CÁCH CHUYỂN CÂU CHU DONG SANG BI DONG

  -  

Đây dạng mẫu câu bị động trong cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh. Đối với người học ngoại ngữ, từ vựng và cấu trúc là hai phần bắt buộc phải học để có thể sử dụng thành thạo ngôn ngữ này.

Bạn đang xem: Cách chuyển câu chu dong sang bi dong

Hôm nay, Step Up sẽ chia sẻ tới bạn kiến thức về công thức, cách dùng, bài tập thực hành về câu bị động nhằm giúp bạn tránh nhầm lẫn khi chuyển đổi từ thể chủ động sang bị động nhé. Cùng lấy giấy bút để note lại ngay nào!


Nội dung bài viết


1. Định nghĩa câu bị động

Câu bị động (Passive Voice) là câu mà chủ ngữ là người hay vật chịu tác động của hành động, được sử dụng để nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động đó. Thì của câu bị động phải tuân theo thì của câu chủ động.

*

3.a. Các bước chuyển đổi sang câu bị động

Việc đầu tiên mà bạn cần phải làm đó là xác định tân ngữ trong câu chủ động đồng thời chuyển thành chủ ngữ cho câu bị động.

Sau đó, hãy xác định thì trong câu chủ động rồi bắt đầu chuyển động từ về thể bị động, chuyển động từ thành dạng “tobe + Ved/P2” cũng như chia động từ “tobe” theo đúng thì của câu chủ động, giữ nguyên cách chia dạng số ít, số nhiều theo chủ ngữ.

Cuối cùng, nếu chủ ngữ trong câu chủ động xác định thì hãy chuyển thành tân ngữ trong câu bị động đồng thời thêm “by” phía trước. Các chủ ngữ không xác định thì có thể bỏ qua, ví dụ them, people…

Ví dụ:

– I planted a flower plant in the garden.

Tôi đã trồng một cây hoa ở trong vườn.

– A flower was planted in the garden (by me).

Một cây hoa được trồng ở trong vườn (bởi tôi).

Cấu trúc bị động với các thì trong tiếng Anh

ThìCâu chủ độngCâu bị động
Hiện tại đơn

S + V(s/es) + O

eg: Jane buys oranges in supermarket. 

Jane mua cam ở siêu thị

S + am/is/are + P2 + by O

=> Oranges are bought in supermarket by Jane. 

Cam được mua ở siêu thị bởi Jane

Hiện tại tiếp diễn

S + am/is/are + V-ing + O

eg: Jane is buying oranges in supermarket. 

S + am/is/are + being + P2 + by O

=> Oranges are being bought in supermarket by Jane. 

Hiện tại hoàn thành

S + have/has + P2 + O

eg: Jane has bought oranges in supermarket. 

S + have/has + been + P2 + by O

=> Oranges have been bought in supermarket by Jane. 

Quá khứ đơn

S + Ved + O

eg: Jane bought oranges in supermarket.

S + was/were + P2 + by O

=> Oranges were bought in supermarket by Jane.

Quá khứ tiếp diễn

S + was/were + V-ing + O

eg: Jane was buying oranges in supermarket. 

S + was/were + being + P2 + by O

=> Oranges were being bought in supermarket by Jane. 

Quá khứ hoàn thành

S + had + P2 + O

eg: Jane had bought oranges in supermarket. 

S + had + been + P2 + by O

=> Oranges had been bought in supermarket by Jane.

Tương lai đơn

S + will + V-infi + O

eg: Jane will buy oranges in supermarket. 

S + will + be + P2 + by O

=> Oranges will be bought in supermarket by Jane.

Tương lai hoàn thành

S + will + have + P2 + O

eg: Jane will have bought oranges in supermarket. 

S + will + have + been + P2 + by O

=> Oranges will have been bought in supermarket by Jane. 

Tương lai gần

S + am/is/are going to + V-infi + O

eg: Jane is going to buy oranges in supermarket. 

S + am/is/are going to + be + P2+ by O

=> Oranges are going to be bought in supermarket by Jane. 

Động từ khuyết thiếu

S + ĐTKT + V-infi + O

eg: Jane should buy oranges in supermarket. 

S + ĐTKT + be + P2 + by O

=> Oranges should be bought in supermarket by Jane.

3.b. Một số lưu ý khi chuyển sang câu bị động trong tiếng Anh

Như bạn thấy câu bị động được chuyển từ câu chủ động sang vì vậy rất dễ gây nhầm lẫn khi bạn chia động từ cũng như xác định chủ ngữ chính, vậy nên khi chuyển sang câu bị động hãy chú ý một chút những phần sau nhé:

Nội động từ không dùng ở dạng bị động:

Ví dụ: cry, die, arrive, disappear, wait, hurt… Jane’s foot hurts

Trường hợp trong câu chủ động có 2 tân ngữ:

Các bạn có thể chọn một trong hai chủ ngữ làm chủ ngữ chính cho câu bị động (ưu tiên tân ngữ chỉ người) hay có thể chuyển thành 2 câu bị động.

S + V + Oi + Od

Oi (indirect object): tân ngữ gián tiếp

Od (direct object): tân ngữ trực tiếp

=> Chuyển sang câu bị động sẽ có 2 trường hợp sau:

– TH1: lấy tân ngữ gián tiếp lên làm chủ ngữ cho câu bị động

S + be + P2 + Od

– TH2: lấy tân ngữ trực tiếp lên làm chủ ngữ cho câu bị động

S + be + P2 + giới từ + Oi

Ví dụ:

He gave me a banana yesterday.

(me là tân ngữ gián tiếp còn an apple là tân ngữ trực tiếp)

=> Bị động: 

TH1: I was given an banana yesterday.

TH2: A banana was given to me yesterday.

Xem thêm: Cách Làm Nha Đam Ngâm Mật Ong Sự Kết Hợp Tuyệt Vời Của Tự Nhiên

Ví dụ:

Someone broke the mirror of his motorbike.

→ The mirror of his motorbike was broken.

Trong câu chủ động có trạng ngữ chỉ nơi chốn, khi chuyển sang câu bị động thì bạn phải đặt trạng ngữ chỉ nơi chốn trước by + tân ngữ.

Ví dụ:

Jin bought oranges at market.

→ Oranges were bought at market by Jin.

Đối với những câu chủ động có trạng ngữ chỉ thời gian, khi chũng ta chuyển sang câu bị động thì đặt trạng ngữ chỉ thời gian sau by + tân ngữ.

Ví dụ:

Jane used the computer ten hours ago.

→ The computer was used by Jane ten hours ago.

Nếu câu chủ động có cả trạng ngữ chỉ nơi chốn và trạng ngữ chỉ thời gian, khi chuyển sang câu bị động thì tuân theo quy tắc:

S + be + Ved/P2 + địa điểm + by + tân ngữ + thời gian

Ví dụ:

Ms.Lan threw the garbage in front of my home last night.

→ The garbage was threw in front of my home by Ms.Lan last night.

Khi chủ ngữ trong câu chủ động là phủ định như no one, nobody, none of… thì khi chuyển sang câu bị động, ta chia động từ bị động ở dạng phủ định.

Ví dụ:

No one can wear this blue dress

→ This blue dress cannot be worn.

Trong 1 vài trường hợp to be/to get + P2 sẽ không mang nghĩa bị động khi được dùng để:

– Chỉ tình huống, trạng thái mà chủ ngữ trong câu đang gặp phải

Ví dụ:

Adam got lost his wallet at the library yesterday.

– Chỉ việc chủ ngữ trong câu tự làm hành động

Ví dụ:

My mother gets dressed very quickly.

Mọi sự biến đổi về thời cũng như thể trong câu đều nhằm vào động từ to be, còn phân từ hai thì giữ nguyên.to be made of: được làm bằng (chất liệu làm nên vật)

Ví dụ: This table is made of wood

to be made from: được làm ra từ (nguyên vật liệu bị biến đổi khỏi trạng thái ban đầu để làm nên vật)

Ví dụ: Chair is made from wood

to be made out of: được làm bằng (quá trình làm ra vật)

Ví dụ: This egg tart was made out of flour, butter, sugar, eggs and milk.

Xem thêm: Cách Làm Nước Mắm Ăn Bún Chả Giò Cực Ngon, Cách Pha Nước Mắm Chấm Bún Chả Giò Cực Ngon

to be made with: được làm với (chỉ một trong số nhiều chất liệu làm nên vật)

Ví dụ: This fish soup tastes good because it was made with a lot of spices.